“Tôn giáo của tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trên trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó”. (Albert Einstein)
(The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend personal God and avoid dogma and theology. Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things natural and spiritual as a meaningful unity. Buddhism answers this description. If there is any religion that would cope with modern scientific needs, it would be Buddhism. Buddhism requires no revision to keep it up to date with recent scientific finding. Buddhism need no surrender its view to science, because it embrances science as well as goes beyond science) – Trích từ “Collected famous quotes from Albert”
Nguồn: jmp-photography.net
Xem thêm bài viết khác: https://jmp-photography.net/giao-duc/
Xem thêm Bài Viết:
- Hướng dẫn cách vẽ CON RÙA – Tô màu con Rùa – How to draw Turtle
- Vted.vn – Cơ sở không gian véctơ – Thầy: Đặng Thành Nam
- Bé mẫu giáo học sách tiếng anh lớp 1- tập đọc quả táo và mầu sắc | Bé học tiếng anh
- How to Draw Hatsune Miku | D4K
- Cách đọc số đếm tiếng anh từ 0 đến 100 cho người mới bắt đầu học * Reading ordinal numbers 0 to 100
https://www.youtube.com/watch?v=lLLpLhI2bus
kết cục của ổng đây nhé mọi người
Ai có tâm tìm hiểu về Đức Phật mới sinh tâm tôn kính với Ngài.
Đức Phật cũng chỉ định có 12 loại người không biết tôn kính Đấng Như Lai, Chánh Đẳng Chánh Giác.
Ông Einstein nổi tiếng hơn Ông Buddha , nên tín đồ Đạo Phật thường nhờ Ông Einstein quảng cáo cho Đạo Phật để tăng sự nổi tiếng – hấp dẫn
Thôi thì chúng ta đổi tên Đạo Phật Thành :
ĐẠO PHẬT=> ĐẠO EINSTEIN BUDDHA cho nó CHẢNH
Nhưng Rất Tiếc Ông Einstein Chỉ Là HỌC TRÒ CỦA NHÀ THỜ ! Từ Nhỏ Einstein Đã Cắp Sách Vào Nhà Thờ Để Học ,
Từ Cồ Chí Kim Trưa Ai Bước Chân Vào Chùa Mà Trở Thành Nhà Bác Học
Phật dạy: "Sắc tức thị không, không tức thị sắc".
=> Bản chất của vạn vật, là nguyên tử, phân tử, học vật lý là biết.
Phật dạy: "Trong bát nước có rất nhiều vi trùng, trong cơ thể con người có rất nhiều vi trùng".
=> có tí tẹo kiến thức cũng biết là đúng.
Phật dạy: "Có vô số thế giới".
=> Cấm cãi.
Nhưng Ngài dạy không nhiều.
Nhắc đến tôn giáo thì y như người đứng ở số 6 và người bên kia đứng ở số 9 cãi nhau. Cho nên ai có tư duy tích cực, học hỏi nhằm thay đổi thì không nên đứng ở góc độ mình mà tranh luận góc độ người khác. Tất cả đều là đứa trẻ giấy trắng lớn lên được truyền vào não ứng với từng hoàn cảnh nên thôi đừng quan tâm, tranh cãi vì ta đang làm một đều hết sức vô nghĩa và không thay đổi được gì
Tôi ko phải là tín đồ đạo phật, nhưng tôi tin Phật Giáo mới là tôn giáo của thế giới
Có ai biết chỗ nào bán cuốn sách này hoặc bạn có bán lại cho mình ?
Vì sao tôi tin phật vì phật hiểu ra nhân quả báo ứng☺
Mình đọc comment, thấy có rất nhiều bạn chửi là Thiên Chúa giáo ngu dốt, mê tín , ghen tị… Vô đây comment chửi này nọ, cãi chày cãi cối, mình kéo xuống xem thì không thấy có 1 dòng comment nào của Thiên Chúa Giáo cả. ??
Nếu có các bạn chỉ mình nhé, mình sẽ chửi vô mặt họ, vì chỗ này chỉ có thể Phật Tử được lên tiếng, được comment Thiên Chúa Giáo hay bất cứ tôn giáo thần linh nào có quyền lên tiếng cả, họ mê tín quá. Vũ trụ này là vô thần.
Mình tin tương lai Phật giáo sẽ phát triển nhất thế giới số lượng vài trăm triệu sẽ lên con số 3,5 tỷ . Còn Thiên Chúa giáo bao gồm Cơ Đốc Giáo ( Công Giáo, Tin Lành, Anh Giáo , Chính Thống giáo…) 2,3 tỷ , Hồi Giáo 1,3 tỷ , Do Thái 36 triệu. Tất cả sẽ trở về còn số 0 hết.
tao nghe "Anh bea anh tanh" . người việt trong nước đọc tên người nước ngoài nghe mệt quá.
Phật = Như Lai = Thiên Tài, có nghĩa là, tự nhiên đã ban cho con người khả năng nhìn nhận (hiểu biết) về thế giới tự nhiên, tương tự như con cá hồi hoặc con rùa khi nở ra khỏi trứng tự nó biết nhìn nhận thế giới tự nhiên để sinh tồn. Nhưng con người thì phải học, học nhiều lắm: học lẫy, học bò, học đi, học nói, học chữ, học kiến thức, học các kĩ năng…. Cái kiến thức do học mới biết nên gọi Như Lai Tàng; còn Như Lai là tự nhìn nhận thế giới tự nhiên mà biết. Như Lai có ở trong mọi con người nhưng nó tàng ẩn, tu hành thành Phật là Như lai hiện ra. Đây là 1 môn khoa học, mà họ gọi là môn triết học rất cao siêu (Duy Thức Học), chưa lên Thánh vị thì tất cả mọi người đọc ko hiểu đc đúng chánh lí, lên thánh vị rồi đọc vẫn thấy như huyễn như hoá (ko thật), khi thành Phật mới hiểu rành rõ.
Mọi tôn giáo đều có 1 kiểu mô tả về vũ trụ nhằm nói lên sự vĩ đại của vạn vật nằm ngoài khả năng nắm bắt của con người , cốt lõi rằng trên trời cao còn có các cõi thần cõi thánh , thật không may mọi cách mô tả đó đều sai lệch với vũ trụ học hiện đại, thậm chí có ngừoi còn không phân biệt ra nổi sự khác nhau giữa thiên văn học với chiêm tinh học . Vậy mô tả của phật giáo về vũ trụ là như thế nào ??? Nó có chứng minh sự hiện diện của đức Phật là còn thuộc về vũ trụ hay là không ??
Cuối cùng phật giáo cũng khiến ông giác ngộ. Tiếc rằng không phải ai cũng giác ngộ được như ông. Căn cơ con người có sai khác nên khó quá.
Phật giáo sẽ là tôn giáo toàn cầu của nhân loại
Phật giáo là nhà chiến lược trong khi khoa học chỉ là nhà chiến thuật .phát giáo không đi tìm chân lí như khoa học mà là truyền bá chân lí
Đức Phật nói đây cách đây mấy ngàn năm bây giờ khoa học mới chứng mjh đc …
Chân lý Đức Phật sánh ví như vầng thái dương!!!
Mk thấy đạo Phật vẫn cứ tương quan với khoa học nhất.
có ai cho mình biết mua cuốn này ở đâu ko ạ
Con chiên chửi nhiều quá. Đơn giản vì video này nó xúc phạm niềm tin mê tín thần quyền của họ.
Con nào nè, đạo chúa nè vô xem đi cho sáng mắt ra nghe mấy tụi bây
https://youtu.be/A2aburk9b3o
Mấy bạn, mấy ace cô chú bác đạo phật cũng vào xem cho vui nhe hihi
Thật tự hào khi mình là một phật tử
Trong sự Song thật trong Thiên Chúa ngài phán: cái trí tuệ của con người khi chúng chết đi thi thì nó cũng vô nghĩa trước đấng toàn năng?? Vì sao nó chẳng giúp dc gì cả..
NẾU TRÊN ĐỜI NÀY MÀ CÓ CHÚA, THÌ NÓ SẼ TRỪNG PHẠT NHỮNG ĐỨA BỊA ĐẶT RA SỰ CÓ MẶT CỦA NÓ. LOL
Mô tuýp quen thuộc của mấy ông phật giáo là: Đưa ra những kiến thức "abc" của khoa học, rồi dùng những từ ngữ rất chuyên môn kiểu "khoa học chứng minh xyz", sau đó gần cuối bài lại bắt đầu tổ lái sang kiểu "đức phật đã nói abcxyz cách đây mấy nghìn năm" => phật giáo cao hơn khoa học.
Vậy có đúng là những lời phật dạy kia là kiến thức đã được tiên tri cho ngành khoa học không? Tất nhiên là không! Những kiểu tiên tri này rất phổ biến, đặc điểm của chúng là những lời nói mơ hồ, không rõ nghĩa hoặc rất dễ suy diễn để hiểu theo nhiều cách khác nhau,. Cho đến khi thực tế diễn ra thì tín đồ của họ bắt đầu phân tích và lái lụa các giáo điều của họ sao cho nó có vẻ giống với thực tế và tuyên bố trường phái của họ có khả năng tiên tri, có khả năng biết trước điều đó. Tôi sẽ nói rõ hơn phần này ở bên dưới. Bây giờ xin đề cập tới việc nhiều kẻ Phật Tử đã tạo ra vỏ bọc ngụy khoa học để đánh bóng Phật Giáo như thế nào.
Phật Giáo thường hay mượn khoa học để tự đánh bóng hình ảnh cho họ, và họ đã không ngần ngại xuyên tạc cả lời các vĩ nhân trong ngành khoa học như Einstein. Einstein chưa bao giờ có những lời khẳng định rằng Phật Giáo là tôn giáo toàn cầu hay Phật Giáo đáp ứng đủ yêu cầu khoa học. Đó chỉ là lời bịa đặt của giới Phật Tử.
Không thích chọc gẹo phật giáo nhưng những thứ đáng chỉ trích về nó thì nhất định mình phải nói ra, bởi vì cố tình bóp méo lời nói của một người đáng kính như Einstein để ủng hộ một tôn giáo là rất thiếu tôn trọng tới ông và tự làm xấu đi hình ảnh của phật giáo.
Mình đã thấy trất nhiều hình quote Einstein thể hiện ông nói rằng "phật giáo sẽ là tôn giáo toàn cầu". Mình ngồi ngẫm một chút và nghĩ rằng, Einstein là một nhà khoa học đáng kính vì ông đóng góp rất nhiều cho khoa học hiện đại, sao ông có thể nói câu đó nhỉ?
Sau rất nhiều thời gian mình đọc và nghiên cứu các tài liệu và sách do ông viết ra để tìm xem có đúng ông đã nói như vậy không. Và thật là không ngạc nhiên chút nào, ông không hề nói câu đó.
Trong bức hình bên trái đó, người làm dịch từ một bài blog.
The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend personal God and avoid dogma and theology. Covering both the natural and the spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things natural and spiritual as a meaningful unity. Buddhism answers this description. If there is any religion that could cope with modern scientific needs it would be Buddhism. "
Sau đó cố tình cho thêm những dòng về phật giáo để khiến người đọc nghĩ rằng Einstein thực sự ủng hộ phật giáo.
Thế nhưng mà chính câu trích dẫn đó cũng không phải của Einstein.
Câu nói đó có được ghi nguồn rằng được viết trong quốn sách "Albert Einstein, The Human Side, edited by Helen Dukas and Banesh Hoffman, Princeton University Press, 1954"
Trong quốn sách đó không hề nhắc đến phật giáo dù chỉ một câu, và mình cũng tải quốn sách của Einstein "The world as i see it" cũng không có lời nói đó của ông.
Và những trang web có lời trích dẫn đó của ông 100% là những trang web của những người theo đạo phật trích dẫn không hề ghi nguốn và thời điểm/ nơi nói, họ chỉ dẫn link lẫn nhau và không một nơi nào viết nguồn gốc của câu nói đó cả.
Kết luận, câu trích dẫn của Einstein này được cố tình viết ra bởi một ai đó để vẽ một hình ảnh ằng Einstein ủng hộ phật giáo.
"Đừng tin vào những câu quote trên mạng kèm theo hình một ai đó nổi tiếng vì phần lớn họ không hề nói những câu đó"
-Trích Steve Jobs 2009 – 1990
Link sách nghiên cứu:
Albert Einstein The Human Side http://bit.ly/1qoat9y
The world as i see it http://bit.ly/1NnPTvm
Còn nữa, chúng ta nên phân biệt "nhà khoa học" với "khoa học". Khi một nhà khoa học phát biểu điều gì đó, thì chưa chắc phát biểu đó đã là đúng, đã là đáng tin. Phát biểu của một nhà khoa học cần phải trải qua sự kiểm duyệt, sự mổ xẻ và phân tích, kiểm chứng, của các nhà khoa học khác, cho đến khi nó vượt qua mọi thách thức thì nó mới trở thành một phát biểu chính thức của giới khoa học, khi đó phát biểu đó mới đáng tin. Và nếu bạn không tin, bạn có thể tự mình kiểm chứng, bóc tách, mổ xẻ, phân tích nó. Việc làm này được toàn bộ các nhà khoa học trên thế giới cùng làm, và chỉ như vậy mới dcangf ngày càng tiến tới chân lý.
Nhà khoa học thường hay khiêm tốn, và khi nói dưới góc độ khoa học thì nhiều vấn đề họ chưa rõ họ sẽ dám thừa nhận rằng "chúng tôi không biết, chúng tôi chưa đủ dữ kiện để kết luận thêm, chúng tôi chưa rõ về nó". Cái gì họ đã rõ thì họ sẽ trả lời kèm theo các dẫn chứng, kết quả thí nghiệm và quan sát để trình bày.
Còn thằng truyền đạo thì lúc nào cũng tự cho mình là biết tuốt, cái gì cũng biết, hỏi cái gì cũng có thể ngay lập tức vẽ ra các giả tưởng để trả lời. Vì sao? Vì hỏi cái gì nó cũng trả lời được thì nó mới dễ mị dân, nó mới lừa được cả đống tín đồ và thuyết phục các tín đồ nghĩ rằng "chúng tao cao hơn khoa học".
Lúc nãy có bạn đã post trong nhóm này rằng "khoa học chỉ là con kiến so với Phật giáo", hay đại khái là "khoa học chỉ biết được 1/10 về vũ trụ, còn Phật giáo mới là bức tranh hoàn chỉnh"
Tôi đã được đọc và nghe rất nhiều luận điệu kiểu này rồi, các nhà truyền giáo luôn cố tự cho rằng triết lý của mình là trên hết, hơn hẳn mọi trường phái tư duy khác. Tôi không cần biết khoa học là con kiến hay con gì cả, mọi cách so sánh trên đều là dựa theo cảm tính chủ quan, không hề dựa theo logic và định lượng toán học.
Trước tiên tôi xin nói rõ hơn về khoa học. Khoa học là gì? Khoa học là đi tìm chân lý , tìm ra sự thật bằng phép thực nghiệm, bằng
tư duy logic. Người làm khoa học luôn làm theo các bước:
quan sát hiện tượng, đo đạc, thu thập thông tin, dữ kiện của hiện tượng, thí nghiệm tương tác với hiện tượng và đo lại thông tin về cách mà hiện tượng phản ứng lại với tác nhân,. Mọi thông tin và dữ kiện được ghi chép lại một cách cẩn thận, chi tiết sau đó được công bố cho mọi người. Rồi các nhà khoa học khác lại ghi nhận thông tin, dữ kiện và phân tích nó bằng toán học, bằng logic để giải thích nguyên nhân hiện tượng, thống kê và hệ thống hóa thành một lý thuyết tối giản nhất mô tả quy luật đã chi phối hiện tượng.
Điều đặc biệt trong khoa học mà ko một tôn giáo nào làm được đó là: Các nhà khoa học luôn luôn làm thực nghiệm để kiểm tra lại những kiến thức cũ, luôn cố gắng để bác bỏ người khác. Và với tinh thần đó họ đã ngày càng tiến tới tri thức, họ không phải những kẻ nịnh bợ cho nhau.
Còn tôn giáo? Mọi giáo điều, mọi cách suy nghĩ của một tôn giáo sẽ được coi là đạo lý và nó bất biến, không đổi theo thời gian, tín đồ tôn giáo luôn coi những đạo lý đó là đúng, không bao giờ chấp nhận thay đổi dựa trên bằng chứng, phân tích thông tin và dữ kiện. Vì thế tôn giáo không thể nào phù hợp với khoa học được. Khi các tín đồ cố gắng khoa học hóa giáo điều của họ, tức là họ cố gắng làm cho nó trở nên khoa học hơn, dễ tin tưởng hơn. Tức là họ cố gắng tìm mọi cách để củng cố niềm tin cho tôn giáo của họ, điều đó vô tình khiến họ trở thành những kẻ ngụy khoa học.
Khoa học là đi theo trình tự phân tích thông tin, bằng chứng để đi đến kết luận. Nghĩa là trước khi bắt tay vào làm khoa học, nhà khoa học không dám chắc chắn hay kết luận bất cứ điều gì, chỉ khi đủ cơ sở bằng chứng hoặc có cơ sở lý thuyết họ mới dám đưa ra nhận định. Còn khi cố tình dùng phương pháp trên để chứng minh một điều là niềm tin bất biến, người ta sẽ vướng vào cái bẫy đó là luôn tìm những thông tin có lợi cho đức tin của mình và lờ bỏ đi các ý kiến, thông tin bất lợi cho mình. Vì mục đích ngụy khoa học không phải là đi tìm sự thật, mà họ chỉ muốn chứng minh cho niềm tin có sẵn ban đầu của họ thôi.
Tặng cho mọi người thêm bài viết "khoa học có phải là niềm tin"
https://spiderum.com/b…/Khoa-hoc-co-phai-chi-la-niem-tin-8et
Thông tin nhảm, không có kiểm duyệt đáng tin cậy
Cảm ơn chương trình. Chúc mọi người nge để sáng suốt vui vẻ trong. Công nghệ. Mới mọi người và thực tiễn trong cuộc sống. Chúc mọi người ngày ngày vui vẻ an lành hạnh phúc. Cảm ơn
Ông Einstein tin chúa nhé
Nhảm nhí,Eistein người gốc Do Thái,sống tại Đức,gia đình Thiên Chúa Giáo, bây giờ lại ngưỡng mộ Đức Phật.Không biết kẻ nào bịa ra vậy.
Dù theo đạo nào thì cũng phải tôn trọng lẫn nhau.Đừng ca tụng bên này chê bai bên kia như vậy chứ.Trước giờ mình cũng thích tranh luận,thấy ai ko đúng ý mình thì chê bai rồi nói những gì mình biết để dạy đời.Nhưng hôm nay nghe 1 video của 1 đại sư mới hiểu rằng ko thể lấy tâm,ý và thức của mình ra để phán xét sự việc rồi đánh giá tốt xấu được như vậy là vọng ngữ.Ví có vẻ như cả 3 cái tâm ý và thức đều có thể bị ảnh hưởng từ bên ngoài tác động dẫn đến thiếu chính xác.Thất việc chê bai chỉ trích coi thường các tôn giáo khác của 1 số bạn ở đây đang gây ra sự hận thù và tức giận rồi đấy.
Mọi người xin đừng lấy phật giáo so sánh với những tôn giáo khác hay nói những lời hạ thấp,coi thường các tôn giáo khác.Sự thiếu tôn trọng những tôn giáo khác ấy sẽ làm xấu hình ảnh của phật giáo.Khiến 1 số người có cái nhìn không thiện cảm vào phật giáo và mất cơ duyên giác ngộ.Tội này có lẽ cũng không nhỏ đâu.Hãy thận trọng.Hãy nhớ dù cho bạn có được 10 điểm tổng kết còn người khác được 5 điểm thì bạn cũng ko được quyền nói những lời chê bai coi thường sỉ nhục người kia.
Mình có 1 thắc mắc.Khi có 1 cái gì đó chưa am tường cần có sự tranh luận để tìm ra cái đúng cái sai của từng người mà bổ sung để giác ngộ.Nhưng việc tranh luận này lại rất dễ biến thành tranh cãi,chưa kể những điều mình nói ra chưa chắc đúng lại ảnh hưởng người khác vậy thì có phải khẩu nghiệp không?Hay ví giả sử như mình nghe nói ăn rau A tốt cho sức khỏe,mình ăn và thấy vậy nên khuyên mọi người cũng ăn nhưng tới 1 lúc người ta phát hiện ra rau này có chất độc gây bệnh vậy mình có phải đã gây ra lỗi không?Hay như nếu 1 người làm điều sai trái khuyên bảo không cách nào được thì mình có được dùng lời lẽ nặng hơn hay dùng vũ lực để cưỡng chế hay không?Nếu không thì phải làm gì?
mình đc nghe một Bậc Thầy nổi tiếng nói Bác học là Bậc Bồ Tát, bác học nói trong những câu danh ngôn: Khoa học mà không có Tôn Giáo thì khập khiễng.Tôn Giáo mà không khoa học thì mù quáng.Khái niệm quá khứ hiện tại và tương lai chỉ là ảo tưởng dai rẳng và ngoan cố( có ai hiểu đc câu Thiền ngữ này không Thầy dạy chỉ có những bậc Chân Tu giác ngộ Chánh Pháp của Phật mới nhìn thấy đc) đọc về cuộc đời Ngài lúc ra đi Ngài nói( Ta đã hoàn thành sứ mệnh chia sẻ rồi mỉm cười ra đi) xem những đoạn bài Pháp này để biết Thầy nói về Ngài như thế nào nhé!:Giải đáp thắc mắc 08 Thượng Toạ Thích Chân Quang(tua nghe phút 14 nếu ko nghe đc hết bài).Luật nhân quả trong Đạo Phật TT Thích Chân Quang( nghe 15 phút đầu bài)
PHẬT GIÁO còn vượt xa hơn cả khoa học.
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
Khoa Học và Tôn Giáo là hai phương diện trái nghịch, nhưng có cùng một Bản Nguyên, có nghĩa là Lưỡng Nghi của một Thái Cực; Là hai biểu diễn sẽ gặp nhau ở một quan điểm đồng nhứt, đó là sự sắp xếp của Thượng Đế, nếu không đồng nhứt được thì chân lí vũ trụ sẽ là phi nghĩa, bản thể nhân loại sẽ như một quả trứng không ngòi, sẽ bị hoại diêt. Tương lai tiến hóa của Nhân Loại còn tiềm ẩn nhiều huyền bí chưa bộc lộ, nhưng rồi đây sẽ bộc lộ.
Những điều Đức Phật nói cách đây hàng mấy nghìn năm giờ khoa học mới tìm ra, trí tuệ của Phật thật vĩ đại, con không biết nói gì ngoài sự kính phục và tôn kính khôn cùng.
Khoa học là con của Phật học đều mà không ai chối cải được.
Phat giao ton giao dua vao khoa hoc
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT
chỉ có phật gíaó,thật sự là khoa học,và thánh thiện nhất ngược lại thiên chúa là giáo lý ma quỷ n hất,phi khoa học nhất!
Khoa học là con của Phật học